Dược liệu
Vị thuốc Tam thất
Tam thất còn có tên là Sâm tam thất, Nhân sâm tam thất, Điền thất, Sơn thất, Kim bất hoán (vàng không đổi). Loại thượng hạng là loại củ phải già, trồng trên 5 năm, củ phải lớn, khoảng chừng 50 đến 100 củ trên một kg thì mới đạt chất lượng. Phải lựa loại củ hình tròn để khỏi nhầm với củ Gừng gió. Đặc tính và công dụng của Tam thất Theo Y thư cổ truyền Đông phương, Tam thất vị...
Tam thất trị sốt xuất huyết
Tam thất là vị thuốc quý có nhiều tác dụng trong phòng, chữa bệnh. Thời xa xưa, tam thất đã được nói đến trong cuốn Lôi công dược đối của Từ Chi Tài thời Bắc Tề. Đến thời nhà Minh 1338, trong cuốn Bản thảo cương mục, Lý Thời Trân xếp Tam thất vào bộ thuốc lợi huyết dược. Theo tài liệu của Trung Quốc, Tam thất có nhiều tên gọi: Phật thủ sơn thất. Vì củ Tam thất mọc hoang trên núi có nhiều...
Tam thất - Thuốc tư bổ cường tráng
Tam thất vị ngọt hơi đắng, tính ôn; vào các kinh can và thận, tam thất có tác dụng chủ yếu là tán ứ, chỉ huyết, tiêu thũng, định thống, tư bổ cường tráng. Tam thất còn có tên Điền tam thất, Sâm tam thất, là rễ củ (trồng được 5-7 năm), phơi sấy khô của cây Sâm tam thất (Panax notogingseng) (Burk.) F.H. Chen.), họ Ngũ gia bì (ARALIACEAE). Ở nước ta có trồng ở Hà Giang, Tuyên Quang, Cao...
Thuốc hay từ Tam thất
Cùng với nhân sâm, linh chi,...tam thất cũng được coi là một vị thuốc quý từ xa xưa. Do có sự phổ biến rộng rãi nên nhiều người dùng đã coi tam thất như một vị “thuốc tiên”, có thể trị được nhiều bệnh. Canh tam thất, trứng gà tốt cho phụ nữ kinh nguyệt kéo dài, lượng ít, rỉ rả, có máu cục, đau quặn. Tam thất còn có tên điền tam thất, sâm tam thất, là rễ khô của cây sâm tam...