Tất cả tin tức
Chế biến vị thuốc Bách bộ
Vị thuốc Bách bộ Bộ phận dùng Rễ củ. Củ càng lâu năm càng tốt. Thu hái - Thu hoạch vào cuối thu đến đầu mùa xuân năm sau khi chồi cây chưa hoạt động. - Trước khi thu hoạch, cắt bỏ dây thân, nhổ bỏ cây choai, đào toàn bộ củ lên, rửa sạch phơi khô.. Chế biến - Đào lấy...
Chế biến vị thuốc Cát cánh
Cát Cánh Bộ phận dùng làm thuốc: Rễ cây Thu hái: Cát cánh thường hái lá vào mùa xuân và rễ cây vào giữa tháng 2 – 8 Chế biến: - Rễ cát cánh sau khi thu hái xong được rửa sạch và phơi hoặc sấy khô. - Theo Lôi Công Bào Chích Luận, dùng cát cánh...
Chế biến vị thuốc Chi tử
Vị thuốc Chi tử Mô tả dược liệu: Quả Chi tử khô hình trứng hoặc bầu dục, hai đầu nhỏ dần khoảng 15-18mm không tính dài khô ở đỉnh, thô khoảng 9-12m, phấn trên có 6 lá đài tồn tại, teo hình mũi mác, nhỏ dài thường không toàn vẹn, vỏ quả ngoài cấu thành bởi hai đài liền tồn tại, chung...
BỘ NHÃN CÁC VỊ THUỐC ĐÔNG Y THÔNG DỤNG (1) - tinhhoaxanh.vn
Thầy thuốc nhân dân (TTND). Lương y Trần Văn Quảng, sinh ngày 15-8-1932, tại xã Bắc Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Sinh trưởng trong một gia đình có truyền thống Y học, Lương y Trần Văn Quảng khi mới 6 tuổi đã học chữ Hán, 15 tuổi bắt đầu học nghề thuốc. Năm 1982, ông chuyển về công tác tại Trung ương Hội Đông y Việt Nam, và là một trong những người đặt viên gạch đầu tiên xây...
Chế biến vị thuốc Hoàng kỳ
Thu hái, sơ chế: Vào mùa thu, thu hoạch rễ, thường thu hoạch sau 3 năm, sau 6-7 năm thì càng tốt. Đào rễ rửa sạch đất cát cắt bỏ đầu và rễ con, phơi hay sấy khô. Chế biến: - Cắt bỏ đầu, đồ lên nửa ngày, tước ra sợi nhỏ để lên mặt đá đập dập mà dùng (Lôi Công bào chích luận). - Đập dập nát, tẩm mật Ong sao 3 lần, có khi tẩm muối đồ chín (Bản Thảo Cương...
Chế biến dược liệu: Nga truật
Thu hái, sơ chế: Thu hoạch củ vào mùa đông hoặc từ tháng 12-3 năm sau cắt bỏ rễ con rửa sạch. Bào chế: - Lấy chậu sành có đáy nhám đổ giấm vào mài Nga truật cho hết xong hơ trên than lửa cho khô rồn lấy bột ấy dùng (Lôi Công Bào Chế Dược Tính Giải). - Lùi vào tro nóng cho chín mềm, giã nát nhỏ, tẩm giấm sao (Bản Thảo Cương Mục). - Đồ chín rồi phơi khô, xắc mỏng rồi...
Các vị thuốc ngâm tẩm rượu thường dùng (kỳ 2)
Dùng rượu làm phụ liệu có ý nghĩa tăng tính ấm cho vị thuốc, làm cho khí vị của thuốc đi lên trên thượng tiêu. Dùng rượu làm phụ liệu có ý nghĩa tăng tính ấm cho vị thuốc, làm cho khí vị của thuốc đi lên trên thượng tiêu. Xin giới thiệu các vị thuốc mà Đông y thường ngâm tẩm trước khi sử dụng làm thuốc bổ và cũng làm tăng tác dụng, hiệu quả điều trị của các vị thuốc. 1....