Tất cả tin tức
Ấu ta - Vị thuốc chữa nhiều bệnh
Ấu ta còn có tên Hạt dẻ nước, trồng nhiều trong hồ, ao, đầm... Quả có vào tháng 7-9, thu hái đúng lúc quả chưa quá già, chưa bị rụng xuống bùn. Quả Ấu luộc hay rang ăn hạt, chế thành bột làm bánh hoặc làm thuốc giải nhiệt, giã độc trừ rôm sẩy, thuốc cường tráng. Vỏ quả ấu chữa loét dạ dày, loét cổ tử cung. Toàn cây chữa trẻ em sài đầu, giải độc rượu và làm sáng...
Củ ấu nhiều công dụng
Củ Ấu được dân gian dùng làm thức ăn, đồng thời có thể điều trị, hỗ trợ điều trị một số bệnh. Đặc biệt nhiều món ăn - bài thuốc được chế biến từ củ Ấu. Tên khác: Ấu trụi, Ấu nước, Kỵ thực, Lãng thực (Trung Quốc); macre, krechap (Campuchia). Tên khoa học: Trapa bicornis L. Thuộc họ: Củ ấu - Trapaceace. Mô tả cây Cây sống ở dưới nước, thân ngắn có lông. Có hai thứ lá: lá nổi có phao ở cuống...
Củ ấu trị cảm sốt
Củ ấu chủ yếu được nhân dân dùng luộc ăn hoặc chế biến thành bột trộn với mật hay đường làm bánh. Quả sao cháy dùng chữa nhức đầu, choáng váng và cảm sốt. Củ ấu tên khoa học Trapa bicornis L- Hydrocaryaceae, họ củ ấu TRAPACEAE, còn gọi là ấu trụi, ấu nước, kỵ thực, hạt dẻ nước, năng thực (Trung Quốc). Là loại thực vật thủy sinh sống dưới nước, mọc trong ao đầm, thân ngắn có lông. Quả...